Phải thay đổi nhận thức

Tính kỳ vọng toán để có cái nhìn rõ ràng hơn
Bài viết này chia sẻ với các bạn những điều hết sức thú vị và hữu ích:

"Cách duy nhất để biết được tương lai là hãy tự tạo ra nó" ngay ở hiện tại!
=> Tương lai là kết quả được hình thành từ những hành động ở hiện tại!

"Không có chuyện gì diễn ra cho đến khi nó THỰC SỰ diễn ra"!
=> Không thử, sao biết được chuyện gì sẽ THỰC SỰ diễn ra???


Bachtuocdo đã ứng dụng xác suất vào phân tích như sau để đưa ra kết luận:
Nỗi sợ bị người khác [nhất là trong tình yêu Description: http://effortlessenglish.com.vn/forum/images/smilies/wink.png) ], bị khách hàng từ chối là một nguyên nhân chính khiến nhiều người TỰ BỎ CUỘC và khép lại cánh cửa CƠ HỘI cho chính mình!

Thật không dễ để phá vỡ lối tư duy mang tính GIẢ ĐỊNH thiên về tiêu cực như vậy.

Có một cách để biết được chuyện gì CHẮC CHẮN diễn ra thật, là "bước thêm một bước nữa" bằng việc DÁM DẤN THÂN (hãy bước đi với tâm thế "điếc không sợ súng" vào tình huống phù hợp, để biết được chuyện gì THỰC SỰ diễn ra, kết quả thực sự là gì)... bởi cánh cửa đến tương lai tốt đẹp hơn luôn rộng mở với những ai tin là mình THÀNH CÔNG!

Chúng ta đã tự đưa ra GIẢ ĐỊNH trước cho bản thân và đã làm nảy sinh những nỗi sợ (bị từ chối, sợ thất bại...), vậy tại sao chúng ta không "bước thêm một bước nữa" để kiểm chứng, để làm SÁNG TỎ những giả định này.

Tôi đã làm phân tích điều này, chứng minh nó bằng phép toán tính kỳ vọng toán:
Có bảng về biến số X và xác suất : X=Hành động dấn thân thêm một bước nữa để kiểm chứng giả định và biết được chuyện gì sẽ THỰC SỰ diễn ra nếu dám “bước thêm một bước nữa”
Trường hợp 1: Không hành động và TỰ BỎ CUỘC luôn
Biến số X: không HĐ, chắc chắn thất bại (-1)
Xác suất: 1
=> Kỳ vọng toán= -1 (tức là “chưa làm đã thua trắng tay” )

Trường hợp 2:
Biến số X: HĐ nhưng thất bại (-1) ; HĐ và thành công (1)
Xác suất : 0,5 ; 0,5
=> Kỳ vọng toán= 0 (tức là có khả năng “hòa vốn” )
Vậy chúng ta thấy: Không hành động thì “trắng tay”: chắc chắn 100% là THẤT BẠI
DÁM hành động thì vẫn có cơ hội thắng là 50%, còn nếu thất bại sau khi hành cũng chỉ là 50%=> mức độ thành công tăng lên, mức độ thất bại giảm xuống!

Kết luận: Hãy dùng LÝ TRÍ, và chúng ta thấy ngay: HÀNH ĐỘNG thì tốt hơn KHÔNG LÀM GÌ CẢ!
Hãy hành động, rồi bạn sẽ biết sự thật và tương lai như thế nào(do chính bạn tạo ra)!


Ứng dụng tính xác suất trong đời sống sẽ giúp ích cho chúng ta có được một cái nhìn LÝ TRÍ hơn, có cái nhìn khách quan hơn về một số tình huống chúng ta đang băn khoăn!
Cái cần phải cẩn thận trong việc ứng dụng xác suất, tính kỳ vọng toán vào đời sống thường ngày, là xác định biến số chính xác và tính đúng xác suất cho biến số! (Việc này tương đối khó với những tình huống phức tạp có nhiều yếu tố khác nhau bên ngoài tác động vào)


SHARE THIS

Author:

Etiam at libero iaculis, mollis justo non, blandit augue. Vestibulum sit amet sodales est, a lacinia ex. Suspendisse vel enim sagittis, volutpat sem eget, condimentum sem.

0 nhận xét: